Thứ Năm, 11 tháng 1, 2018

Am hiểu tiếng anh là một lợi thế cho dược sĩ bán thuốc


Nhận thức về ngành Điều dưỡng
Trong chu trình hoạt động của ngành Y tế thì Điều dưỡng viên đóng vai trò nòng cốt, vô cùng quan trọng, những người Điều dưỡng viên có nhiệm vụ chăm sóc và theo dõi tình trạng sức khỏe của bệnh nhân sau quá trình sử dụng thuốc và điều trị. Tại các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển, Điều duõng là nghề đang được kính trọng nhất hiện nay, tuy nhiên tại Việt Nam thì tình hình không khả quan và còn nhiều tồn tại, mặc dù trình độ đào tạo và phạm vi thực hành của điều dưỡng Việt Nam hiện nay đã có nhiều thay đổi, song trong nhận thức chung về vai trò của người điều dưỡng chưa được cập nhật phù hợp với thực tế. Nhiều người vẫn tỏ ra quan ngại, sợ rằng làm ngành Điều dưỡng không có tương lai và không vất vả nên không dám theo học mặc dù tương lai vô cùng rộng mở. Tốt nghiệp THPT từ năm trước có xét tuyển vào trường cao đẳng Dược Hà Nội được không?

Am hiểu tiếng anh là một lợi thế cho dược sĩ bán thuốc
Thuốc ngoại có nhiều tính năng nổi trội hơn hẳn so với thuốc nội. Tuy nhiên, nếu dược sĩ bán thuốc không hiểu rõ ngôn ngữ ngoại quốc sẽ khiến việc tiếp nhận thông tin về sản phẩm thuốc không chuẩn, không rõ ràng, dẫn tới quá trình điều trị không hiệu quả. http://caodangyduochanoi.edu.vn/tuyen-sinh-cao-dang-dieu-duong/
Vì thế, dược sĩ bán thuốc có kỹ năng tiếng tốt là một lợi thế, và là một yếu tố cần có để có thể đọc được và hiểu được các thành phần của thuốc cũng như tham khảo các tài liệu nước ngoài về Dược để nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn của mình.


Nên học tính kiên nhẫn, tỉ mỉ
Đây là đức tính quan trọng mà ai làm công tác y tế đều phải có. Nếu học chớp nhoáng, nóng vội kiến thức thu được chỉ là cái có cái không, như vậy sẽ khiến người bệnh mất đi lòng tin với nghề thầy thuốc. Thiếu đi sự kiên nhẫn, tỉ mỉ sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của bệnh nhân. Dược sĩ phải cẩn thận, kiên nhẫn, tỉ mỉ với từng loại thuốc, toa thuốc cũng như tư vấn kỹ lượng cho người bệnh về cách dùng thuốc. Bởi vậy, nếu muốn trở thành một Dược sĩ giỏi, trước hết bạn cần học đức tính này.

Thứ Tư, 15 tháng 11, 2017

Điều kiện cần thiết để cấp chứng chỉ hành nghề Dược như thế nào


Địa chỉ liên thông Cao đẳng Điều dưỡng chất lượng năm 2017 – 2018
Để có thể đi lao động tại thị trường nước ngoài, điều kiện đầu tiên cần thiết nhất đó chính là bạn phải tốt nghiệp Cao đẳng Điều dưỡng trở lên. Muốn nắm được những kiến thức tốt nhất, chuyên môn nhất liên quan đến lĩnh vực Điều dưỡng thí sinh có thể lựa chọn Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội Khi nhu cầu nguồn nhân lực ngành này trong và ngoài nước đang thiếu hụt rất nhiều, ngành Điều dưỡng cũng được đánh giá là một trong những ngành học mang đến thu nhập cao cho người học.
Khi theo học tại Trường, sinh viên học Liên thông Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội, sẽ được rèn luyện kỹ năng tay nghề cũng như kỹ năng chuyên môn, đáp ứng được những tiêu chí mà phía Nhật Bản đề ra, ngoài ra nhà Trường cũng có rất nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên nếu cho nhu cầu học tập và làm việc tại Nhật Bản hay CHLB Đức. Chương trình học Liên thông Cao đẳng Điều dưỡng được áp dụng cho thí sinh đã có bằng Trung cấp Y Dược như Trung cấp Dược, Trung cấp Điều dưỡng… thời gian học là 1,3 năm, sau khi học ứng viên được cấp bằng Cao đẳng Điều dưỡng chính quy. Điều dưỡng viên ngoại khoa có nhiệm vụ gì?

Điều kiện cần thiết để cấp chứng chỉ hành nghề Dược như thế nào
Việc áp dụng Điều kiện về văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận quy định tại Điểm l Khoản này do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội và nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của Nhân dân ở từng địa phương trong từng thời kỳ.
2. Có thời gian thực hành tại cơ sở kinh doanh dược, bộ phận dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trường đào tạo chuyên ngành dược, cơ sở nghiên cứu dược, cơ sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ quan quản lý về dược hoặc văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dược tại Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ sở dược); cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn của người hành nghề theo quy định sau đây:
a) Đối với người bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định tại Khoản 9 Điều 28 của Luật này thì không yêu cầu thời gian thực hành nhưng phải cập nhật kiến thức chuyên môn về dược;
b) Đối với người có trình độ chuyên khoa sau đại học phù hợp với phạm vi hành nghề thì được giảm thời gian thực hành theo quy định của Chính phủ;
c) Đối với người có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm l Khoản 1 Điều 13 của Luật này thì thời gian thực hành theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Trải nghiệm những điều bạn chưa từng làm
Mặc dù việc học là vô cùng quan trọng, cần phải xác định mục tiêu cho bản thân mình dù bạn học Cao đẳng Dược hay Cao đẳng Điều dưỡng hoặc bất cứ một ngành nghề nào khác ngoài ngành Y… thì bạn cũng nên dành cho bản thân mình tận hưởng những năm tháng của tuổi trẻ. Bạn có thể tham gia vào các câu lạc bộ mà mình yêu thích, tham gia những hoạt động tình nguyện, những chuyến đi đến với những người dân vùng lũ, những bản nghèo sẽ giúp bạn có thêm kiến thức, cũng là để trải nghiệm cuộc sống. Đương nhiên khi thực hiện những điều này cần phải có kế hoạch cụ thể và việc học tập của bạn phải chắc chắn đã được hoàn thành.

Thứ Ba, 10 tháng 10, 2017

Người Điều dưỡng làm công việc gì?

Nâng cao trình độ chuyên môn của Điều dưỡng viên chính là cách giúp bản thân người Điều dưỡng bắt kịp với xu hướng trên con đường trở thành Điều dưỡng giỏi.
Bản thân Điều dưỡng không ngừng học hỏi
Để trở thành Điều dưỡng viên giỏi, mỗi Điều dưỡng để phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. Bởi lẽ nếu bản thân người Điều dưỡng không chịu học hỏi, không chịu cố gắng trau dồi chuyên môn ngay khi còn ngồi trên ghế Đại học, Cao đẳng Điều dưỡng thì bản thân những Điều dưỡng viên tương lai đó đang khiến mình trở lên lạc hậu. Không vì thế mà câu nói của Noel Fissenger trở bất hủ: “Người thầy thuốc sau 5 năm không đọc một tạp chí nào thì người thầy thuốc trở lại thời kỳ đồ đá” Tại sao tình trạng thất nghiệp nhiều ở sinh viên Y Dược ra trường

Người Điều dưỡng làm công việc gì?
Một người Điều dưỡng được đào tạo qua trường lớp như Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội với các chương trình đào tạo như Cao đẳng chính quy, Liên thông hay Văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng đều hiểu rằng Điều dưỡng là sự phối hợp giữa điều trị, chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng và giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân. Trong đó người Điều dưỡng sử dụng những kiến thức của mình, kinh nghiệm, kỹ năng của mình để giúp người bệnh và cộng đồng trong việc duy trì, nâng cao sức khỏe, phòng tránh bệnh tật,…và biết cách chăm sóc bản thân. diem chuan cao dang y duoc ha noi
Có thể nói khó ai có thể bên cạnh với người bệnh nhiều hơn những người Điều dưỡng khi họ là người tiêm thuốc, nhắc nhở bệnh nhân uống thuốc, chăm sóc, an ủi người bệnh lúc đau yếu hoặc những giờ phút cuối đời tại bệnh viện,…Ngoài vai trò là người chăm sóc người bệnh, những nữ Điều dưỡng còn mang đậm dáng vóc của người mẹ, người chị, một người thân trong gia đình. Mặc dù gặp nhiều vất vả nhưng nhờ sự tận tâm, tận lực mà những Điều dưỡng đã vượt qua tất cả giúp đỡ người bệnh có một sự kết thúc trong trạng thái nhẹ nhàng, thanh thản tấm lòng.


Bản thân ngành Y Dược không thất mà người học Y Dược thất nghiệp
Nếu bản thân không muốn rơi vào hoàn cảnh “thất nghiệp” thì nên nhớ những điều:
Lên lớp khi có buổi học, việc nghe các thầy cô giảng bài ít nhiều cũng giúp bạn tiếp thu kiến thức thay vì không có chữ nào trong đầu. Về nhà chủ động đọc sách, nghiên cứu những điều mà thầy cô nói trên lớp hoặc những anh chị đi trước để kiến thức bản thân được sâu hơn.
Ngoài việc học tập trên lớp, tại nhà thì đi làm thêm là một trong những trải nghiệm thú vị bạn không nên bỏ qua. Việc đi làm thêm không chỉ giúp bạn có những kiến thức, kỹ năng cần thiết phục vụ nghề nghiệp mà còn giúp bạn trưởng thành hơn, có thể thích nghi và đối diện với sóng gió của cuộc đời.
Khi đi thực tập, bạn không nên coi trọng họ có trả lương cho mình không, quan trọng là họ cho mình làm công việc tại đó, ngay cả những việc nhỏ nhưu hướng dẫn người bệnh, mang đồ dùng, vật dụng y tế,…cũng sẽ giúp bạn những kỹ năng thiết yếu sau này đi làm đấy.
Thêm vào đó nên sắp xếp thời gian hợp lý để vừa đi học, vừa đi làm để bạn thấy rằng quãng thời gian học tập, rèn luyện này vô cùng bổ ích.
Tuổi trẻ sẽ thật lãng phí khi không có trải nghiệm, cuộc sống thật buồn tẻ và thất bại nếu bản thân không biết trau dồi những kỹ năng cần thiết. Thành công không ở đâu xa mà nó nằm ngay chính bạn, hãy thức tỉnh và làm những điều bạn chưa từng nghĩ. Khi thành công, bạn sẽ thấy những điều bạn bỏ ra mới thật giá trị.

Thứ Ba, 19 tháng 9, 2017

Học Cao đẳng Điều dưỡng ra trường làm gì?

Học Cao đẳng Điều dưỡng ra trường làm gì?
Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng tại các trường Cao đẳng Y Dược trên cả nước, bạn có thể làm việc tại các bệnh viện, Trung cấp y tế, trung tâm chăm sóc sức khỏe cộng đồng… Công việc của ngành điều dưỡng bệnh viện bao gồm:
Theo dõi sức khỏe, tình trạng ăn uống, trạng thái tâm sinh lý của người bệnh. Báo cáo cho bác sĩ những diễn biến bất thường của bệnh nhân. Vì sao bạn nên chọn học ngành Điều Dưỡng
Nhận định tình trạng của người bệnh để lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc.
Thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh theo y lệnh của Bác sĩ. Phụ giúp Bác sĩ trong quá trình khám chữa bệnh và thực hiện các thủ thuật chẩn đoán, điều trị.
Sơ cứu và cấp cứu ban đầu cho bệnh nhân khi nhập viện.
Giúp đỡ người bệnh vận động, luyện tập, phục hồi chức năng bằng các bài tập vật lý trị liệu trong quá trình điều trị bệnh.
Động viên bệnh nhân và người nhà yên tâm chữa bệnh, hướng dẫn người bệnh, cách tự chăm sóc sau khi khám và điều trị tại nhà.
Phổ biến kiến thức về phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Hướng dẫn nhân viên mới và học sinh y tế thực tập tại đơn vị. Tham gia công tác hành chính, quản lý hồ sơ sổ sách, bệnh án theo sự phân công của cấp trên.
Quản lý và chịu trách nhiệm bảo quản Dược phẩm, trang thiết bị trong khoa, phòng, đơn vị, dụng cụ y tế theo sự phân công.
Thực hiện Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân và các quy định về chuyên môn khác của Bộ Y tế.



Thu nhập của Điều dưỡng viên khi làm việc tại nước ngoài
Sau khi tốt nghiệp tại các địa chỉ tuyển sinh Cao đẳng Điều dưỡng chuyên nghiệp, bạn có cơ hội trở thành Điều dưỡng viên làm việc và định cư tại nước ngoài một cách thuận lợi.
Mức thu nhập và các khoản hoa hồng khác của điều dưỡng viên ở nước ngoài luôn ở mức rất cao. Theo thống kê, một điều dưỡng tại Montreal – Canada có thu nhập bình quân là 230.000 CAD/năm (khoảng 4,9 tỷ VNĐ), trong đó số tiền hoa hồng là 127.715 CAD, cao hơn mức lương của quan chức cao cấp tại nhiều vùng miền. Tại Mỹ, mức lương của Điều dưỡng viên không thấp hơn 45.000 USD/năm. Đặc biệt, công việc điều dưỡng chăm sóc trẻ sơ sinh hưởng lương bình quân lên đến 100.000 USD/năm, lương của Điều dưỡng gây mê cũng đạt mức 147.000 USD/năm – nằm trong 10% nhóm ngành có lương cao nhất hiện nay. Cao đẳng Dược Hà Nội hướng dẫn nhập học cho tân sinh viên 2017

Lễ kí kết và trao học bổng toàn phần Nhật Bản cho sinh viên ngành Điều dưỡng
Đại diện Trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội tham dự lễ kí kết có Ths. Đoàn Thị Thu Hương – Phó Hiệu trưởng Nhà trường, thầy Phan Hồng Tân – Phụ trách Khoa Y – Điều dưỡng cùng các em sinh viên đang học tập ngành Điều dưỡng tại Trường.
Theo đó, Tập đoàn MCHR sẽ đầu tư 08 suất học bổng du học toàn phần trị giá khoảng 800 triệu đồng/suất (gồm kinh phí học tiếng tại Việt Nam, kinh phí học tiếng tại Nhật Bản và kinh phí học nghề tại Nhật Bản) cho các sinh viên ngành Điều dưỡng có thành tích học tập xuất sắc. Tiêu chuẩn xét học bổng là đối tượng sinh viên tốt nghiệp ngành Điều dưỡng hệ Cao đẳng chính quy từ Khá trở lên, và có chứng chỉ Nhật ngữ từ N3.

Đối với chuyên ngành này sinh viên sẽ được trang bị kiến thức từ lý thuyết đến thực tế về quản lý và cung ứng thuốc theo các quy định hiện hành có trong luật Dược để các em có thể biết được. cao đẳng dược hà nội nằm ở đâu


Nam giới hoàn toàn phù hợp với nghề điều dưỡng
Nếu điều dưỡng nữ thường khéo léo, mềm mại, nhẹ nhàng trong công việc thì điều dưỡng nam lại có lợi thế về mặt nhanh nhẹn, làm được những công việc đòi hỏi cần có sức mạnh. Trong những trường hợp cấp cứu khẩn cấp, phải nâng đỡ, vận chuyển hỗ trợ bệnh nhân thì điều dưỡng nam sẽ làm tốt hơn rất nhiều. Theo Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội thì Đức đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên ngoài khu vực Châu Âu để thiết lập quan hệ hợp tác lao động chuyên môn trong ngành y tế. Riêng các điều dưỡng viên làm tại các viện dưỡng lão Đức 3 năm có thể hưởng lương như người bản xứ. Tức là khoảng 55 triệu đồng/1 tháng. Việc chọn ứng viên điều dưỡng sang Nhật cũng là chương trình mang tầm Quốc Gia của Việt Nam. Theo đó những đối tượng đạt yêu cầu khi làm việc có thể hưởng mức lương giao động từ 27 đến 30 triệu đồng 1 tháng.

Bên cạnh đó, sinh viên ngành Dược còn được cung cấp đủ kiến thức về các bệnh gây ra do thuốc, chăm sóc dược lâm sàng, điều trị học và các chế độ dinh dưỡng trong điều trị... Để khi tốt nghiệp có khả năng thực hành vững vàng trong các lĩnh vực của dược học như đánh giá bệnh nhân ở mức độ cơ bản, tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, lập kế hoạch chăm sóc người bệnh theo đơn thuốc an toàn, hiệu quả, sản xuất và phân phối thuốc, kiểm nghiệm, quản lý nhà nước về ngành dược. Song song đó, sinh viên ngành Dược của trường còn được rèn luyện những kỹ năng cơ bản, kỹ năng mềm cần thiết để có thể trình bày, tổ chức thực hiện các dự án thuộc lĩnh vực Y tế, Dược học cũng như kỹ năng nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tài liệu.

Luôn có đam mê với ngành Dược

Có rất nhiều sinh viên khi học những kiến thức trên lớp thì rất hăng say, thế nhưng khi đi thực tập thực tế thì lại buông xuôi vì nhiều lý do khách quan. Do đó, niềm đam mê phải luôn bắt đầu từ sở thích, có như vậy thì các bạn mới có thể cố gắng, nỗ lực phấu đấu để thành công với nghề.
Môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả
So với một số ngành khác, học ngành Dược tương đối vất vả và tốn thời gian. Thế nhưng nó sẽ đem lại nhiều thành quả to lớn đối với những ai có niềm đam mê thực sự. Do vậy, hãy lựa chọn thật kỹ, cân nhắc thật kỹ ngành nghề trước khi lựa chọn.


Phẩm chất quan trọng của một Dược sỹ:

Kỹ năng phân tích: dược sĩ phải cung cấp các loại thuốc an toàn hiệu quả. Để làm được điều này dược sĩ phải có khả ănng đánh giá nhu cầu của khách hàng, đánh giá các toa thuốc và co skiến thức sâu rộng về những tác động và hoàn cảnh thích hợp để đưa ra một loại thuốc cụ thể và thích hợp với bệnh nhân.
Kỹ năng giao tiếp: dược sĩ thường xuyên đưa ra lời khuyên cho khách hàng. Dược sỹ cần phải giải thích làm thế nào để một loại thuốc tác động lên bệnh và các tác dụng phụ của nó.
Chú trọng chi tiết: dược sĩ chịu trách nhiệm đảm bảo tính chính xác của các quy định mà họ điề vào, bởi vì việc sử dụng không đúng thuốc sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe.
Kỹ năng quản lý: dược sĩ đặc biệt là những người bán lẻ sản phẩm thuốc vì thế phải có kỹ năng quản lý tốt bao gồm cả quản lý công việc, hàng tồn kho và giám sát đội ngũ nhân viên.

1- Chuyên ngành Dược Lâm sàng:
  • Đối với những em sinh viên khi học chuyên ngành này nhà trường sẽ cung cấp các kiến thức chuyên sâu cả về thực tế cho các em bao gồm kiến thức về quản lý, điều trị, sử dụng thuốc và hiệu quả kinh tế.
2- Chuyên ngành sản xuất và thiết kế thuốc
  • Đối với những em sinh viên khi học chuyên ngành sản xuất và thiết kế thuốc các em sẽ được trang bị những kiến thức chuẩn mà do nhà trường biên soạn cẩn thận để sinh viên có thể phân tích và thiết kế và bào chế thuốc với việc cải tiến thuốc và phát minh thuốc...
3- Chuyên ngành Dược Liệu
  • Đối với những sinh viên khi các em theo học ngành Dược liệu này sinh viên sẽ được học các kỹ năng kiến thức phục vụ tốt liên quan đến Dược Liệu như là triết suất, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thuốc sẽ được học tại trường.
4- Chuyên Ngành kiểm tra chất lượng thuốc
  • Đối với những sinh viên trong quá trinh học chuyên ngành này nhà trường sẽ trang bị những kiến thức và kỹ năng như phân tích và kiểm tra + đánh giá chất lượng thuốc và quy trình sản xuất thuốc.
5- Chuyên Ngành quản lý cung ứng thuốc
Các phương thức tuyển sinh ngành Dược
Những tổ hợp môn trên được các trường áp dụng cho tất cả các phương thức tuyển sinh mà trường đó đưa ra trong đề án tuyển sinh của mình. Trong đó, phương thức xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT quốc gia là hình thức tuyển sinh được áp dụng tại tất cả các trường nói trên. Riêng một số trường có áp dụng thêm phương thức xét tuyển học bạ THPT để tạo thêm cơ hội lựa chọn, mở thêm cơ hội vào đại học cho những thí sinh có năng lực học tập tốt. Chẳng hạn, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) xét tuyển học bạ THPT đối với kết quả học tập năm học lớp 12 của thí sinh, điều kiện xét tuyển cụ thể là: tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, tổng điểm 3 môn trong tổ hợp xét tuyển phải đạt từ 20 trở lên.

Với những tổ hợp môn xét tuyển như vậy, điểm trúng tuyển ngành Dược của các trường có chênh lệch nhiều không? Đây cũng là một mối bận tâm không nhỏ của các thí sinh, giúp các bạn lựa chọn được cho mình một địa chỉ học tập phù hợp với năng lực bản thân. Điểm trúng tuyển năm 2015 của Đại học Y Dược TP.HCM, trường đại học đứng tốp đầu về đào tạo ngành Dược học, giữ vị trí cao nhất với khoảng 23 đến 27 điểm. Điểm trúng tuyển năm 2016 ngành Dược học của Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) – trường được nhiều thí sinh lựa chọn nhờ ưu thế về hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, cơ hội thực tập phong phú – là vào khoảng 18 - 22 điểm cho tất cả các tổ hợp môn xét tuyển. Ngoài ra, điểm trúng tuyển của trường Đại học Y Dược Cần Thơ rơi vào khoảng từ 24 đến 26 điểm.


Dược tá (còn gọi là dược sơ cấp)
Là dược tá, bạn có thể làm việc trong các xí nghiệp như công nhân, bán thuốc ở quầy thuốc, giúp việc cho dược sĩ, cấp thuốc ở khoa dược trong bệnh viện…

Dược sĩ trung học – Trung cấp Dược sĩ gọi tắt là trung cấp dược
Trung cấp Dược hay còn gọi là Dược sĩ trung học được phép tham gia làm việc ở tất cả các lĩnh vực khác nhau của ngành dược với vai trò trợ lý của dược sĩ đại học.

Hiện nay, nước ta vẫn còn tồn tại tình trạng thiếu nhân lực trong ngành dược nên ở một số địa phương vùng núi, vùng sâu, vùng xa, dược sĩ trung học được ủy nhiệm vai trò của dược sĩ đại học. Những dược sĩ trung học này thường được giao giữ vị trí chủ nhiệm quầy thuốc huyện, phụ trách khoa dược của trung tâm y tế huyện…




Thứ Sáu, 2 tháng 6, 2017

Ưu tiên đào tạo chất lượng tay nghề cho sinh viên

Khỏe về trí lực – rèn luyện nhân cách người thầy thuốc.
Sức khỏe, trí tuệ, bản lĩnh, lối sống lành mạnh, phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần là mong muốn của nhiều bậc phụ huynh khi gửi gắm con em vào trường Quân đội để học tập và rèn luyện.

Hiện nay, các trường cao đẳng y dược ngoài Quân đội đều có xu hướng phát triển cả về quy mô và đa dạng hóa các loại hình đào tạo, ít có điều kiện phát triển thể chất chất cho sinh viên như Trường Quân đội. Đó cũng là 1 trong những lý do mà Cao đẳng nghề dược Bộ Quốc Phòng theo đã thu hút rất đông đảo thí sinh muốn đăng ký học tập tại Trường học ngay trong Doanh trại Quân đội Nhân dân Việt Nam. Điểm nhấn của Cao đẳng nghề dược số 1 Bộ Quốc Phòng là tiêu chí: Đào tạo “người lính áo Blouse trắng” phải đáp ứng nhu cầu thị trường sử dụng lao động ngành dược cả về trí và lực. điểm chuẩn cao đẳng y hà nội

Ưu tiên đào tạo chất lượng tay nghề cho sinh viên

Không phải chỉ mình Cao đẳng Dược Hà Nội mà tất cả các Trường Dược khác đều đặt mục tiêu đào tạo chất lượng tay nghề cho sinh viên lên hàng đầu. Bởi ngành Dược là một ngành đặc thù, ngành làm việc trên sức khỏe, thậm trí là cả tính mạng con người, vì vậy, tay nghề và kiến thức sinh viên có được sau mỗi khóa học luôn được các trường đầu tư kỹ lưỡng. trường cao đẳng công nghệ và thương mại hà nội
Tuy nhiên, không phải trường nào cũng có đủ các trang thiết bị học tập, đủ đội ngũ giảng viên chất lượng cao để có thể đảm bảo quá trình học tập tốt nhất cho sinh viên theo học. Vậy nên, dù mục tiêu luôn được ưu tiên đặt ra nhưng thực hiện được mục tiêu ấy không phải chuyện đơn giản.
Với tiêu chí đảm bảo lợi ích tối đa cho sinh viên theo học, Cao đẳng Dược Hà Nội luôn trang bị đầy đủ các trang thiết bị thiết yếu và một đội ngũ giảng viên tràn đầy nhiệt huyết và kinh nghiệm để có thể truyền tải kiến thức tốt nhất cho sinh viên. Chính vì vậy, Cao đẳng Dược Hà Nội luôn được đánh giá cao trong khối ngành Cao đẳng Dược.


Điều kiện học Cao đẳng Dược Hà Nội
Mới đây, được sự cho phép của Bộ GD&ĐT Cao đẳng Dược chính thức mở rộng hình thức xét tuyển tạo điều kiện cho các bạn trẻ có đam mê và muốn học Cao đẳng Dược. Điều kiện Xét tuyển Cao đẳng Dược vô cùng nhanh gọn và dễ dàng, thí sinh chỉ cần đỗ tốt nghiệp kì thi THPT Quốc gia là đã có thể chắc chắn trúng tuyển vào Cao đẳng Dược. Dự tính chỉ tiêu xét tuyển năm nay sẽ trên mức 500. Hồ sơ sẽ được sắp xếp và ưu tiên theo thời gian nộp, vì thế, nếu có ý định theo học Cao đẳng Dược các thí sinh hãy nhanh chóng quyết định và hoàn thiện hồ sơ để nộp về địa chỉ đăng ký học Cao đẳng Dược.

Thứ Sáu, 19 tháng 5, 2017

Điểm chuẩn của Cao đẳng Y Hà Nội

Điểm chuẩn của Cao đẳng Y Hà Nội
Từ năm 2015 trở về trước, điều kiện cũng như điểm chuẩn xét tuyển là đạt mức điểm sàn chung đưa ra của Bộ GD&ĐT
Bắt đầu từ năm 2016, nhằm tạo điều kiện cho thí sinh đam mê ngành Dược, thì ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào của Cao đẳng Y tế là tốt nghiệp THPT Quốc gia. Điều đó có nghĩa là điểm chuẩn được coi chính là tốt nghiệp THPT Quốc gia. ( Có áp dụng đối với những thí sinh đã tốt nghiệp từ trước)
Tuy nhiên để đảm bảo chỉ tiêu được giao của Bộ GD&ĐT về trường thì Cao đẳng Y Hà Nội đưa ra thêm 1 tiêu chí để phù hợp đó là hạnh kiểm THPT phải đạt loại khá trở lên.

Những thí sinh không đạt Điểm chuẩn Cao đẳng Y Dược Hà Nội liệu còn có cơ hội?


Những thí sinh có điểm thi mà thấp điểm hơn Điểm chuẩn Cao đẳng Dược Hà Nội đưa ra, thì gần như là đã không đậu, và thí sinh cần phải tìm phương án khác. Vậy phương án khác ở đây là phương án gì?
Năm 2016 ngoài phương thức tuyển sinh theo hình thức xét nguyện vọng dành cho các thí sinh thi THPT quốc gia ở cụm do trường ĐH chủ trì. Cao đẳng Dược Hà Nội còn xét tuyển theo phương thức xét học bạ THPT dành cho các thí sinh thi ở cụm địa phương, và những thí sinh đã tốt nghiệp THPT ở những năm trước với điều kiện:
1. Thí sinh đã tốt nghiệp THPT.
2. Thí sinh có điểm trung bình học tập lớp 12 từ 5,5 trở lên.
3. Thí sinh có điểm rèn luyện (hạnh kiểm) khá trở lên.

Học ngành Dược ra trường làm công việc gì?

Sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Dược, học viên được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng để làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau như:
  • Làm việc tại các Bệnh viện: Dược sĩ chịu trách nhiệm cung ứng đảm bảo chất lượng và số lượng thuốc, tham vấn với bác sĩ trong việc kê toa, hướng dẫn dùng thuốc cho những đối tượng đặc biệt.
  • Làm việc tại cơ sở sản xuất: Dược sĩ tham gia vào quy trình sản xuất, công thức, dạng bào chế, hoạt chất mới, đảm bảo thuốc sản xuất ra đạt chất lượng an toàn.
  • Làm việc tại các trường đào tạo Y Dược: Dược sĩ có thể công tác, nghiên cứu tại các trường Cao đẳng Dược, Đại học Dươc với vai trò giảng viên, kỹ thuật viên,…
  • Làm việc tại viện, trung tâm kiểm nghiệm Thuốc: Dược trực tiếp kiểm tra chất lượng thuốc, phát hiện thuốc giả, thuốc kém chất lượng trên thị trường.
  • Kinh doanh Thuốc: Dược sĩ có thể tự mở Quầy thuốc kinh doanh hoặc làm việc tại các cơ sở bán lẻ (Nhà thuốc), bán buôn (công ty phân phối) hay công ty nhập khẩu.

Thứ Tư, 20 tháng 7, 2016

Saying hello and good-bye in Cambodia


How to greet in Cambodia: The five versions of performing Sampeah
Sampeah (in Khmer: សំពះ)is the Cambodian way to greet and has five different steps to show the respect to another person. In this article, we show you how to perform Sampeah.
Sampeah is either used when you want to greet (in Khmer: ជំរាបសួរ -> joom reab sour) somebody or when you want to say goodbye (in Khmer: ជំរាបលា -> joom reab lea). First of all, we need to place our both palms together like a lotus flower in front of our chest. Both are the formal way to greet and to say goodbye. Indochina tours Cambodia
Saying hello and good-bye in Cambodia
One of the first things you should do is learn how to give a proper Cambodian hello.
In Cambodia social interactions are usually governed by centuries-old traditions of respect and hierarchy that may not be immediately obvious to the average expat. This is evident every time Cambodians greet you or each other. Cambodia travel tours
Cambodian hello
Learn how to say hello in Cambodia using the traditional sampeah.
20saying-hello-in-cambodian
The traditional Cambodian way to say hello and good-bye is to place the hands together, with the palms touching (a posture Westerners often associate with praying), and bow the head. Similar to the Thai wai, this is called the sampeah, and it is how Cambodians greet one another, particularly for the first time. The formal greeting in Khmer is “Choum reap sor” and should be said while sampeahing. (The more informal “Susaday” is reserved for casual situations and does not involve a sampeah.) “Choum reap lear” is the formal good-bye.
Where you place the sampeah in front of your body depends on the age and relationship of the person you are greeting. The higher your sampeah, and the lower your bow, the more respect you are showing.
When you greet people of the same age and social standing as yourself, put your hands together in front of your chest and bob your head. When you greet your boss, older people, or those to whom you would like to show respect, your sampeah should be positioned so that your fingertips are just below your mouth. Parents, older relatives, and teachers should be greeted with the sampeah at nose level. Eyebrow-level sampeahs are reserved for monks and the king, and forehead-level sampeahs are exclusively for prayer, sacred sites, and temple worship.
Many foreigners, in an attempt to be polite, overenthusiastically sampeah, offering monk-level greetings to waitresses at local restaurants. This can actually be seen to cause a loss of face, so make sure you keep your sampeahs at appropriate levels. Traditionally, Cambodians do not sampeah to children, street vendors, and beggars; in these cases the polite response to a greeting is to do no more than nod and smile.